Español Spanish Forum esTraducir.com

 找回密码
 立即注册
搜索
热搜: 活动 交友 discuz
查看: 1792|回复: 1

Cien años de Soledad (Capítulo 1-3)《百年孤独》第一章-3

[复制链接]

381

主题

60

回帖

1915

积分

管理员

Rank: 9Rank: 9Rank: 9

积分
1915
发表于 2019-12-21 17:40:05 | 显示全部楼层 |阅读模式
Para esa época, Melquíades había envejecido con una rapidez asombrosa. En sus primeros viajes parecía tener la misma edad de José Arcadio Buendia. Pero mientras éste conservaba su fuerza descomunal, que le permitía derribar un caballo agarrándolo por las orejas, el gitano parecía estragado por una dolencia tenaz. Era, en realidad, el resultado de múltiples y raras enfermedades contraídas en sus incontables viajes alrededor del mundo. Según él mismo le contó a José Arcadio Buendia mientras lo ayudaba a montar el laboratorio, la muerte lo seguía a todas partes, husmeándole los pantalones, pero sin decidirse a darle el zarpazo final. Era un fugitivo de cuantas plagas y catástrofes habían flagelado al género humano. Sobrevivió a la pelagra en Persia, al escorbuto en el archipiélago de Malasia, a la lepra en Alejandría, al beriberi en el Japón, a la peste bubónica en Madagascar, al terremoto de Sicilia y a un naufragio multitudinario en el estrecho de Magallanes. Aquel ser prodigioso que decía poseer las claves de Nostradamus, era un hombre lúgubre, envuelto en un aura triste, con una mirada asiática que parecía conocer el otro lado de las cosas. Usaba un sombrero grande y negro, como las alas extendidas de un cuervo, y un chaleco de terciopelo patinado por el verdín de los siglos. Pero a pesar de su inmensa sabiduría y de su ámbito misterioso, tenía un peso humano, una condición terrestre que lo
Gabriel García Márquez
mantenía enredado en los minúsculos problemas de la vida cotidiana. Se quejaba de dolencias de viejo, sufría por los más insignificantes percances económicos y había dejado de reír desde hacía mucho tiempo, porque el escorbuto le había arrancado los dientes. El sofocante mediodía en que reveló sus secretos, José Arcadio Buendía tuvo la certidumbre de que aquél era el principio de una grande amistad. Los niños se asombraron con sus relatos fantásticos. Aureliano, que no tenía entonces más de cinco años, había de recordarlo por el resto de su vida como lo vio aquella tarde, sentado contra la claridad metálica y reverberante de la ventana, alumbrando con su pro¬funda voz de órgano los territorios más oscuros de la imaginación, mientras chorreaba por sus sienes la grasa derretida por el calor. José Arcadio, su hermano mayor, había de transmitir aquella imagen maravillosa, como un recuerdo hereditario, a toda su descendencia. Úrsula, en cambio, conservó un mal recuerdo de aquella visita, porque entró al cuarto en el momento en que Melquíades rompió por distracción un frasco de bicloruro de mercurio.
-Es el olor del demonio -dijo ella.
-En absoluto -corrigió Melquíades-. Está comprobado que el demonio tiene propiedades sulfúricas, y esto no es más que un poco de solimán.
Siempre didáctico, hizo una sabia exposición sobre las virtudes diabólicas del cinabrio, pero Úrsula no le hizo caso, sino que se llevó los niños a rezar. Aquel olor mordiente quedaría para siempre en su memoria, vinculado al recuerdo de Melquíades.
El rudimentario laboratorio -sin contar una profusión de cazuelas, embudos, retortas, filtros y coladores- estaba compuesto por un atanor primitivo; una probeta de cristal de cuello largo y angosto, imitación del huevo filosófico, y un destilador construido por los propios gitanos según las descripciones modernas del alambique de tres brazos de María la judía. Además de estas cosas, Melquíades dejó muestras de los siete metales correspondientes a los siete planetas, las fórmulas de Moisés y Zósimo para el doblado del oro, y una serie de apuntes y dibujos sobre los procesos del Gran Magisterio, que permitían a quien supiera interpretarlos intentar la fabricación de la piedra filosofal.^ Seducido por la simplicidad de las fórmulas para doblar el oro, José Arcadio Buendía cortejó a Úrsula durante varias semanas, para que le permitiera desenterrar sus monedas coloniales y aumentarlas tantas veces como era posible subdividir el azogile. Úrsula cedió, como ocurría siempre, ante la inquebrantable obstinación de su marido. Entonces José Arcadio Buendía echó treinta doblones en una cazuela, y los fundió con raspadura de cobre, oropimente, azufre y plomo. Puso a hervir todo a fuego vivo en un caldero de aceite de ricino hasta obtener un jarabe espeso y pestilente más parecido al caramelo vulgar que al oro magnífico. En azarosos y desesperados procesos de destilación, fundida con los siete metales planetarios, trabajada con el mercurio hermético y el vitriolo de Chipre, y vuelta a cocer en manteca de cerdo a falta de aceite de rábano, la preciosa herencia de Úrsula quedó reducida a un chicharrón carbonizado que no pudo ser desprendido del fondo del caldero.


By then Melquíades had aged with surprising rapidity. On his first trips he seemed to be the same age as José Arcadio Buendía. But while the latter had preserved his extraordinary strength, which permitted him to pull down a horse by grabbing its ears, the gypsy seemed to have been worn down by some tenacious illness. It was, in reality, the result of multiple and rare diseases contracted on his innumerable trips around the world. According to what he himself said as he spoke to José Arcadio Buendía while helping him set up the laboratory, death followed him everywhere, sniffing at the cuffs of his pants, but never deciding to give him the final clutch of its claws. He was a fugitive from all the plagues and catastrophes that had ever lashed mankind. He had survived pellagra in Persia, scurvy in the Malayan archipelago, leprosy in Alexandria, beriberi in Japan, bubonic plague in Madagascar, an earthquake in Sicily, and a disastrous shipwreck in the Strait of Magellan. That prodigious creature, said to possess the keys of Nostradamus, was a gloomy man, enveloped in a sad aura, with an Asiatic look that seemed to know what there was on the other side of things. He wore a large black hat that looked like a raven with widespread wings, and a velvet vest across which the patina of the centuries had skated. But in spite of his immense wisdom and his mysterious breadth, he had a human burden, an earthly condition that kept him involved in the small problems of daily life. He would complain of the ailments of old age, he suffered from the most insignificant economic difficulties, and he had stopped laughing a long time back because scurvy had made his teeth drop out. On that suffocating noontime when the gypsy revealed his secrets, José Arcadio Buendía had the certainty that it was the beginning of a great friendship. The children were startled by his fantastic stories. Aureliano, who could not have been more than five at the time, would remember him for the rest of his life as he saw him that afternoon, sitting against the metallic and quivering light from the window, lighting up with his deep organ voice the darkest reaches of the imagination, while down over his temples there flowed the grease that was being melted by the heat. José Arcadio, his older brother, would pass on that wonderful image as a hereditary memory to all of his descendants. Úrsula on the other hand, held a bad memory of that visit, for she had entered the room just as Melquíades had carelessly broken a flask of bichloride of mercury.
"It's the smell of the devil," she said.
"Not at all," Melquíades corrected her. "It has been proven that the devil has sulphuric properties and this is just a little corrosive sublimate."
Always didactic, he went into a learned exposition of the diabolical properties of cinnabar, but Úrsula paid no attention to him, although she took the children off to pray. That biting odor would stay forever in her mind linked to the memory of Melquíades.
The rudimentary laboratory-in addition to a profusion of pots, funnels, retorts, filters, and sieves-was made up of a primitive water pipe, a glass beaker with a long, thin neck, a reproduction of the philosopher's egg, and a still the gypsies themselves had built in accordance with modern descriptions of the three-armed alembic of Mary the Jew. Along with those items, Melquíades left samples of the seven metals that corresponded to the seven planets, the formulas of Moses and Zosimus for doubling the quantity of gold, and a set of notes and sketches concerning the processes of the Great Teaching that would permit those who could interpret them to undertake the manufacture of the philosopher's stone. Seduced by the simplicity of the formulas to double the quantity of gold, José Arcadio Buendía paid court to Úrsula for several weeks so that she would let him dig up her colonial coins and increase them by as many times as it was possible to subdivide mercury. Úrsula gave in, as always, to her husband's unyielding obstinacy. Then José Arcadio Buendía threw three doubloons into a pan and fused them with copper filings, orpiment, brimstone, and lead. He put it all to boil in a pot of castor oil until he got a thick and pestilential syrup which was more like common caramel than valuable gold. In risky and desperate processes of distillation, melted with the seven planetary metals, mixed with hermetic mercury and vitriol of Cyprus, and put back to cook in hog fat for lack of any radish oil, Úrsula's precious inheritance was reduced to a large piece of burnt hog cracklings that was firmly stuck to the bottom of the pot.

回复

使用道具 举报

381

主题

60

回帖

1915

积分

管理员

Rank: 9Rank: 9Rank: 9

积分
1915
 楼主| 发表于 2019-12-23 23:36:23 | 显示全部楼层
百年孤独 第一章 3
那一时期,梅尔基亚德斯在以惊人的速度衰老。他头几回来访时看上去和何塞•阿尔卡蒂奥•布恩迪亚岁数相仿,但当后者仍然力气过人,揪住马耳朵就能将马掀翻的时候,吉卜赛人却好像已被某种顽疾击垮。实际上,那是他无数次周游世界时染上多种罕见疾病的结果。他在帮助何塞•阿尔卡蒂奥•布恩迪亚搭建实验室时亲口说过,死神一直追随他的脚步,嗅闻他的行踪,但尚未下定决心给他最后一击。他经历了危害人类的各种疾病和灾难幸存下来。他在波斯得过蜀黍红斑病,在马来群岛患上坏血病,在亚历山大生过麻风病,在日本染上脚气病,在马达加斯加患过腺鼠疫,在西西里碰上地震,在麦哲伦海峡遭遇重大海难,却都大难不死。这个天赋异禀,自称掌握了诺查丹玛斯之钥的人是个阴沉的男子,裹在一团愁云惨雾里,目光斜曳像是能够看透一切。他总戴着一顶黑色大礼帽,活像乌鸦展开的翅膀,身穿一件天鹅绒坎肩,染着沧桑岁月的苔印。他智慧无边又神秘莫测,但还是有着凡人的一面,未能摆脱日常生活中琐碎问题的烦扰。他抱怨着衰老和病痛,为经济上微不足道的困窘而难过;他很久以前就不再展露笑容,因为坏血病夺去了他所有的牙齿。在一个闷热的正午,他吐露了心声,何塞•阿尔卡蒂奥•布恩迪亚确信那是一段伟大友情的开始。孩子们听着他的神奇故事,目瞪口呆。奥雷里亚诺那时只有五岁,他一生都将记得,那个下午吉卜赛人如何坐在窗前金属的反光中,用管风琴般深沉的声音揭示最幽暗的想象地域,热得从太阳穴流下油腻的汗水。他的哥哥何塞•阿尔卡蒂奥,将会把这奇妙的形象作为记忆遗产,传给所有后世子孙。乌尔苏拉却对这次来访印象恶劣,因为她走进房间的时候,正赶上梅尔基亚德斯一分神,打破了一个装有二氯化汞的小瓶。
“这是魔鬼的气味。”她说。
“绝不是。”梅尔基亚德斯纠正道,“魔鬼已被证明具有硫化物的属性,而这不过是一点儿氯化汞。”
一向诲人不倦的梅尔基亚德斯详细讲解了朱砂与魔鬼相关的效用,但乌尔苏拉却未加理睬,径自带孩子们出去祈祷。那种刺鼻的味道将与对梅尔基亚德斯的记忆一起,永远铭刻在她心里。
那间简陋的实验室,除了大量的小锅、漏斗、蒸馏瓶、滤器和滤网,还备有一座简陋的炼金炉,一个仿照“哲学之卵”制成的长颈烧瓶,以及一套由吉卜赛人按照犹太人玛利亚对三臂蒸馏器的现代描述制作的蒸馏过滤设备。梅尔基亚德斯还留下了对应七大行星的七种金属的若干样品,摩西和索希莫①的倍金配方,以及“超绝之精”②系列笔记和草图,如果参悟成功就能炼出点金石。何塞•阿尔卡蒂奥•布恩迪亚见倍金配方很简单便着了迷,接连几个星期都央求乌尔苏拉挖出她的殖民地金币,说水银能分割多少次,金子就能翻上多少倍。乌尔苏拉像往常一样,在丈夫无可动摇的决心前让了步。于是,何塞.阿尔卡蒂奥‘布恩迪亚将三十枚多卜隆金币投人一口坩埚,与铜屑、雌黄、硫黄和铅一起熔化,然后倒人盛满蓖麻油的锅七种行星金属冶合,再放入玄妙的水银和塞浦路斯的硫酸盐中炮制,又用猪油替代萝卜油回锅熬炼,乌尔苏拉宝贵的遗产最后变成一坨碳化的油渣,死死粘在锅底。

①索希莫(Zósimo),公元3世纪的希腊炼金术士。
②“超绝之精”(Gran Magisterio),炼制点金石的程序指南,象征着灵魂臻于至善的进
程,


Trăm Năm Cô Đơn『Chương 1 -3』
Vào thời ấy, Menkyađêt già đi nhanh đến mức ai cũng phải ngạc nhiên. Trong những chuyến đẩu tiên đến làng này hầu như ông cùng trạc tuổi với Hôsê Accađiô Buênđya. Nhưng trong lúc ông này vẫn giữ được sức khoẻ vâm váp của mình, cái sức chỉ cầm hai tai con ngựa có thể quật ngã nó, thì người digan dường như đã bị suy nhược bởi những đau đớn khủng khiếp. Thực ra đó là hậu quả của rất nhiều thứ bệnh lạ lùng do ông nhiễm phải trong những chuyến du lịch vòng quanh thế giới.
Theo như chính lời ông kể với Hôsê Accađiô Buênđya trong lúc giúp ông này dựng phòng thí nghiệm thì thần chết đuổi theo ông khắp miền, nó cứ đánh hơi ống quần ông mà theo riết nhưng vẫn không túm được ông. Cuộc đời ông là cả một cuộc trốn chạy trước không biết bao nhiêu thứ tai ương và hoạn nạn đã giống xuống đầu cái giống người. ông qua khỏi bệnh phong ở Ba Tư, bệnh hoại huyết ở quần đảo Malaixia, bệnh hủi ở Alêchgiăng, bệnh phù thũng ở Nhật Bản, bệnh dịch hạch ở đảo Mađagaxca, nạn động đất ở Xixin và nạn đắm tàu xảy ra thường ngày ở eo biển Magadanêt(1). Cái con người kỳ vĩ đó, người từng nói rằng mình nắm được các bí quyết. của Nôstrađam(2), là một người mang vẻ buồn rầu, bởi mặt trời buồn bao quanh ông, với con mắt Á châu dường như đã biết được mặt trái của sự vật. ông dùng một chiếc mũ rộng vành màu đen nom như cánh quạ xoè và một chiếc áo nỉ khoác ngoài bị rêu xanh hàng thế kỷ phủ lên. Nhưng dù có sức hiểu biết quảng bác là thế và có môi trường hoạt động bí hiểm là thế, ông vẫn có một tư chất người, một tư chất thế tức, là cái làm cho ông gắn bó với những vấn đề nhỏ nhặt của cuộc sống thường ngày: ông than vãn về những mệt mỏi của tuổi già, do phải chịu đựng hoàn cảnh kinh tế túng thiếu, và từ lâu ông không mỉm cười vì bệnh hoại huyết đã nhổ hết răng. Hôsê Accađiô Buênđya hiểu rõ rằng cái buổi trưa ngột ngạt Menkyađêt đã bộc bạch những chuyện riêng tư của đời mình mãi mãi sẽ là
ngọn nguồn của một tình bạn vĩ đại. Bọn trẻ đầy thán phục trước những câu chuyện huyền thoại của ông. Aurêlianô, lúc ấy chưa quá năm tuổi, sẽ phải nhớ suốt đời hình ảnh Menkyađêt mà cậu đã được nhìn thấy: ông ngồi để cho ánh sáng chói chang trắng bạc từ cửa sổ chiếu vào mặt, trong lúc mồ hôi ròng ròng chảy trên hai thái dương và với giọng nói trầm vang của cây. đại phong cầm ông đã rọi ánh sáng vào những miền tối tăm nhất của trì tưởng tượng. Hôsê Accađiô, ông anh cậu có lẽ sẽ di lại cho con cháu mình cái hình ảnh kỳ diệu ấy như di lại một kỷ vật truyền đời. Trái lại, Ucsula lại giữ mãi kỷ niệm xấu về chuyến thăm viếng ấy, bởi vì bà bước vào phòng đúng lúc Menkyađêt do đãng trí đã làm vỡ một chai thuỷ ngân.
- Đó là mùi của quỷ dữ phải không? - bà hỏi.
- Hoàn toàn không phải, - Menkyađêt bào chữa. - Người ta xác minh rằng quỷ dữ có mìn diêm sinh còn thứ này chẳng qua chỉ có mùi thuỷ ngân thôi, bà ạ!
Lúc nào cũng với tác phong sư phạm, ông làm một cuộc trưng bày về những đặc tính quái đản của chất ngân sa, nhưng Ucsula chẳng hề để ý mà trái lại mang bọn trẻ đi cầu kinh. Cái mùi tử thần ấy, gắn rất chặt với kỷ niệm về Menkyađêt, sẽ mãi mãi lưu lại trong trí óc bà.
Phòng thí nghiệm thô sơ - chưa kể tới hàng lô chiếc phễu, bình thí nghiệm, bình lọc và những chiếc rây - bao gồm một bình cơ bản vốn là những bình thuỷ tinh cổ dài và hẹp mô phỏng theo hình chiếc bình giả kim và một nồi cất được người digan làm theo đúng mẫu miêu tả hiện đại của chiếc nồi cất có 3 cánh tay của bà Maria, người Do thái. Ngoài những thứ này Menkyađêt còn để lại bảy thứ kim loại tượng trưng cho bảy hành tinh, những hình mẫu về Moisê và Xôximo; một cục vàng giả và một cuốn sổ trong đó có những lời chỉ dẫn và hình vẽ miêu tả các quá trình của thuật giả kim vĩ đại, những thứ này cho phép người nào biết giảng giải chúng sẽ có ý định hành nghề chế tạo đá giả kim(3). Bị cách thức làm vàng giả tưởng như quá giản đơn này quyến rũ, trong vài tuần liền, Hôsê Accađiô Buênđya tán Ucsula cho mình đào số tiền vàng để nhân số vàng này lên gấp bội. Trước tính gàn của ông, Ucsula phải nhượng bộ chồng như trước đây vẫn nhượng bộ. Thế là Hôsê Accađiô Buênđya đổ ba mươi đồng đôblông vào chảo trộn lẫn chúng với bột đồng, bột diêm sinh và bột chì. Rồi ông để chúng trong một chảo sâu và đun cách thủy trên bếp lửa, cho tới khi chúng chảy ra biến thành một thứ nước xirô đặc quánh, nồng nặc mùi khét, giống kẹo cháy hơn là thứ vàng quý. Trong quá trình chưng cất vất vả đây thất vọng, thất hợp kim này cùng với bảy thứ kim loại tượng trưng cho bảy hành tinh được ngâm trong dung dịch thủy ngân đặc và muối sun phát, sau đó chúng lại được ngâm trong chảo mỡ lợn (vì không có dầu củ cải nên phải thay bằng mỡ lợn) để đun cách thuỷ trên bếp lửa. Cuối cùng, số vàng quý giá của Ucsula sau quá trình đun nấu công phu đã hoá thành một thứ giống như thứ cháo đặc sệt, cháy thành than, bết chặt lấy đáy chảo không tài nào gờ ra được.

回复

使用道具 举报

您需要登录后才可以回帖 登录 | 立即注册

本版积分规则

Archiver|手机版|小黑屋|estraducir.com

GMT+8, 2024-11-23 17:26 , Processed in 0.040268 second(s), 21 queries .

Powered by Discuz! X3.4

© 2001-2023 Discuz! Team.

快速回复 返回顶部 返回列表