Español Spanish Forum esTraducir.com

 找回密码
 立即注册
搜索
热搜: 活动 交友 discuz
查看: 1821|回复: 1

Cien años de Soledad (Capítulo 1-4)《百年孤独》第一章-4

[复制链接]

381

主题

60

回帖

1915

积分

管理员

Rank: 9Rank: 9Rank: 9

积分
1915
发表于 2019-12-23 23:01:59 | 显示全部楼层 |阅读模式
Cuando volvieron los gitanos, Úrsula había predispuesto contra ellos a toda la población. Pero la curiosidad pudo más que el temor, porque aquella vez los gitanos recorrieron la aldea haciendo un ruido ensordecedor con toda clase de instrumentos músicos, mientras el pregonero anunciaba la exhibición del más fabuloso hallazgo de los nasciancenos. De modo que todo el mundo se fue a la carpa, y mediante el pago de un centavo vieron un Melquíades juvenil, repuesto, desarrugado, con una dentadura nueva y radiante. Quienes recordaban sus encías destruidas por el escorbuto, sus mejillas fláccidas y sus labios marchitos, se estremecieron de pavor ante aquella prueba terminante de los poderes sobrenaturales del gitano. El pavor se convirtió en pánico cuando Melquíades se sacó los dientes, intactos, engastados en las encías, y se los mostró al público por un instante—un instante fugaz en que volvió a ser el mismo hombre decrépito de los años anteriores y se los puso otra vez y sonrió de nuevo con un dominio pleno de su juventud restaurada. Hasta el propio José Arcadio Buendía consideró que los conocimientos de Melquíades habían llegado a extremos intolerables, pero experimentó un saludable alborozo cuando el gitano le explicó a solas el mecanismo de su dentadura postiza. Aquello le pareció a la vez tan sencillo y prodigioso, que de la noche a la mañana perdió todo interés en las investigaciones de alquimia; sufrió una nueva crisis de mal humor, no volvió a comer en forma regular y se pasaba el día dando vueltas por la casa. «En el mundo están ocurriendo cosas increíbles -le decía a Úrsula-. Ahí mismo, al otro lado del río, hay toda clase de aparatos mágicos, mientras nosotros seguimos viviendo como los burros.» Quienes lo conocían desde los tiempos de la fundación de Macondo, se asombraban de cuánto había cambiado bajo la influencia de Melquíades.
Al principio, José Arcadio Buendía era una especie de patriarca juvenil, que daba instrucciones para la siembra y consejos para la crianza de niños y animales, y colaboraba con todos, aun en el trabajo físico, para la buena marcha de la comunidad. Puesto que su casa fue desde el primer momento la mejor de la aldea, las otras fueron arregladas a su imagen y semejanza. Tenía una salita amplia y bien iluminada, un comedor en forma de terraza con flores de colores alegres, dos dormitorios, un patio con un castaño gigantesco, un huerto bien plantado y un corral donde vivían en comunidad pacífica los chivos, los cerdos y las gallinas. Los únicos animales prohibidos no sólo en la casa, sino en todo el poblado, eran los gallos de pelea.
La laboriosidad de Úrsula andaba a la par con la de su marido. Activa, menuda, severa, aquella mujer de nervios inquebrantables, a quien en ningún momento de su vida se la oyó cantar, parecía estar en todas partes desde el amanecer hasta muy entrada la noche, siempre perseguida por el suave susurro de sus pollerines de olán. Gracias a ella, los pisos de tierra golpeada, los muros de barro sin encalar, los rústicos muebles de madera construidos por ellos mismos estaban siempre limpios, y los viejos arcones donde se guardaba la ropa exhalaban un tibio olor de albahaca.
José Arcadio Buendía, que era el hombre más emprendedor que se vería jamás en la aldea, había dispuesto de tal modo la posición de las casas, que desde todas podía llegarse al río y abastecerse de agua con igual esfuerzo, y trazó las calles con tan buen sentido que ninguna casa recibía más sol que otra a la hora del calor. En pocos años, Macondo fue una aldea más ordenada y laboriosa que cualquiera de las conocidas hasta entonces por sus 300 habitantes. Era en verdad una aldea feliz, donde nadie era mayor de treinta años y donde nadie había muerto.
Desde los tiempos de la fundación, José Arcadio Buendía construyó trampas y jaulas. En poco tiempo llenó de turpiales, canarios, azulejos y petirrojos no sólo la propia casa, sino todas las de la aldea. El concierto de tantos pájaros distintos llegó a ser tan aturdidor, que Úrsula se tapó los oídos con cera de abejas para no perder el sentido de la realidad. La primera vez que llegó la tribu de Melquíades vendiendo bolas de vidrio para el dolor de cabeza, todo el mundo se sorprendió de que hubieran podido encontrar aquella aldea perdida en el sopor de la ciénaga, y los gitanos confesaron que se habían orientado por el canto de los pájaros.


One Hundred Years of Solitude ----Chapter One 4
When the gypsies came back, Úrsula had turned the whole population of the village against them. But curiosity was greater than fear, for that time the gypsies went about the town making a deafening noise with all manner of musical instruments while a hawker announced the exhibition of the most fabulous discovery of the Naciancenes. So that everyone went to the tent and by paying one cent they saw a youthful Melquíades, recovered, unwrinkled, with a new and flashing set of teeth. Those who remembered his gums that had been destroyed by scurvy, his flaccid cheeks, and his withered lips trembled with fear at the final proof of the gypsy's supernatural power. The fear turned into panic when Melquíades took out his teeth, intact, encased in their gums, and showed them to the audience for an instant—a fleeting instant in which he went back to being the same decrepit man of years past—and put them back again and smiled once more with the full control of his restored youth. Even José Arcadio Buendía himself considered that Melquíades' knowledge had reached unbearable extremes, but he felt a healthy excitement when the gypsy explained to him atone the workings of his false teeth. It seemed so simple and so prodigious at the same time that overnight he lost all interest in his experiments in alchemy. He underwent a new crisis of bad humor. He did not go back to eating regularly, and he would spend the day walking through the house. "Incredible things are happening in the world," he said to Úrsula. "Right there across the river there are all kinds of magical instruments while we keep on living like donkeys." Those who had known him since the foundation of Macondo were startled at how much he had changed under Melquíades' influence.
At first José Arcadio Buendía had been a kind of youthful patriarch who would give instructions for planting and advice for the raising of children and animals, and who collaborated with everyone, even in the physical work, for the welfare of the community. Since his house from the very first had been the best in the village, the others had been built in its image and likeness. It had a small, well-lighted living roost, a dining room in the shape of a terrace with gaily colored flowers, two bedrooms, a courtyard with a gigantic chestnut tree, a well kept garden, and a corral where goats, pigs, and hens lived in peaceful communion. The only animals that were prohibited, not just in his house but in the entire settlement, were fighting cocks.
Úrsula's capacity for work was the same as that of her husband. Active, small, severe, that woman of unbreakable nerves who at no moment in her life had been heard to sing seemed to be everywhere, from dawn until quite late at night, always pursued by the soft whispering of her stiff, starched petticoats. Thanks to her the floors of tamped earth, the unwhitewashed mud walls, the rustic, wooden furniture they had built themselves were always dean, and the old chests where they kept their clothes exhaled the warm smell of basil.
José Arcadio Buendía, who was the most enterprising man ever to be seen in the village, had set up the placement of the houses in such a way that from all of them one could reach the river and draw water with the same effort, and he had lined up the streets with such good sense that no house got more sun than another during the hot time of day. Within a few years Macondo was a village that was more orderly and hard working than any known until then by its three hundred inhabitants. It was a truly happy village where no one was over thirty years of age and where no one had died.
Since the time of its founding, José Arcadio Buendía had built traps and cages. In a short time he filled not only his own house but all of those in the village with troupials, canaries, bee eaters, and redbreasts. The concert of so many different birds became so disturbing that Úrsula would plug her ears with beeswax so as not to lose her sense of reality. The first time that Melquíades' tribe arrived, selling glass balls for headaches, everyone was surprised that they had been able to find that village lost in the drowsiness of the swamp, and the gypsies confessed that they had found their way by the song of the birds.
回复

使用道具 举报

381

主题

60

回帖

1915

积分

管理员

Rank: 9Rank: 9Rank: 9

积分
1915
 楼主| 发表于 2019-12-23 23:46:43 | 显示全部楼层
百年孤独 第一章 4
当吉卜赛人再来的时候,乌尔苏拉已经发动全村的人加以抵制。但好奇心胜过了恐惧,因为这一次吉卜赛人走遍全村,利用各式乐器制造出震耳欲聋的响声,叫卖人还声称将要展出纳西安索人最神奇的发明。因此全村人都去了帐篷,付上一个生太伏就看到了青春焕发的梅尔基亚德斯:身体痊愈,皱纹平复,全新的牙齿闪闪发亮。
凡是还记得他的牙龈如何毁于坏血病、脸颊如何松弛、嘴唇如何干瘪的人,面对这一无可置疑的明证,都不禁为吉卜赛人的魔力而惊栗。梅尔基亚德斯将镶在牙床上的牙齿完好无损地摘下并向观众展示---那一瞬间他变回了往昔的老朽模样---随后又戴上牙齿展露出重获青春的微笑,这时惊慌变成了恐惧。即便是何塞•阿尔卡蒂奥•布恩迪亚都觉得梅尔基亚德斯的知识已经达到令人无法容忍的程度,不过当后者私下里给他讲解了假牙的原理后,他随即感到一阵畅然。他觉得这一切如此简单而神竒,一夜之间又对炼金研究完全失去了兴趣,陷人新的情绪危机,无心饮食,整天在家中踱步。“世上正发生着不可思议的事情,”他对乌尔苏拉说,“就在那边,在河的另一边,各种魔法机器应有尽有,而我们却还像驴子一样生活。”
从马孔多创建之初就认识他的人,都惊讶于他在梅尔基亚德斯影响下发生的变化。
当初何塞•阿尔卡蒂奥•布恩迪亚是那种年轻的族长式人物,他指导人们怎样播种,建议怎样教育孩子、饲养牲畜,为村社的繁荣与所有人通力合作,在体力劳动上也不例外。从一开始他家的房子就是村里最好的,成为他人仿效的对象。他家有一间敞亮的小厅,一间鲜花盛开、颜色喜人的露台餐厅,两间卧室,一座栽着一棵大栗树的庭院,一片精心打理的菜园,还有一个畜栏,山羊、母鸡和猪在其间和谐相处。在家里乃至整个村子,斗鸡是唯一禁养的动物。
乌尔苏拉的勤劳比起丈夫毫不逊色。她身材娇小,活力充沛,严肃不苟,是个意志坚定的女人,从未有人听她唱过歌。她似乎无处不在,每夭从清晨到深夜,伴随着细棉布裙柔和的窸窣声一直四处忙碌。全亏了她,那泥土夯平的地面、未经粉刷的泥墙和自制的粗木家具才氺远一尘不染,旧箱子里存放的衣服才永远散发着罗勒的淡淡香气。
像何塞•阿尔卡蒂奥•布恩迪亚这样富于进取心的男人,村里再没有第二个。他排定了各家房屋的位置,确保每一户都临近河边,取水同样便捷;还规划了街道,确保炎热时任何一户都不会比别家多晒到太阳。短短几年里,三百名居民的马孔多成为当时已知村镇中最勤勉有序的典范。它的确是一处乐土,没人超过三十岁,也没人死去。
从村庄初建时起,何塞•阿尔卡蒂奥•布恩迪亚就制作了捕鸟机关和鸟笼。很快,不光在家里,整个村庄到处都是拟黄鹂、金丝雀、蓝鸲和知更鸟。种类纷繁、数目众多的鸟儿一起鸣唱,令人心烦意乱,乌尔苏拉不得不用蜂蜡堵住耳朵才能保持神志清醒。梅尔基亚德斯的部落第一次来贩卖治头痛的玻璃珠的时候,大家都惊讶于他们竞能找到这个迷失在沼泽雾瘴中的村庄,而吉卜赛人承认他们正是循着鸟鸣而来。


Trăm Năm Cô Đơn『Chương 1 -4』
Khi những người digan trở lại làng này, Ucsula đã cố ngăn dân làng không đi xem họ. Nhưng tính hiếu kỳ bao giờ cũng thắng nỗi sợ sệt, bởi vì hôm ấy, những người digan chạy đi khắp làng thổi kèn, khua trống inh ỏi, trong lúc người quảng cáo loan báo tin sẽ trưng bày thành tựu kỳ ảo nhất của những người Naxianxênô(4). Thế là cả làng đổ xô nhau đến lều của người digan. Trả một xu vào cửa, bọn họ nhìn thấy một Menkyađêt trẻ trung, khoẻ mạnh, da dẻ căng bóng, với hàm răng mới trắng bong. Những ai nhớ hàm răng móm mém vì bệnh hoại huyết, đôi mà tóp và đôi môi thâm xịt của ông sẽ phải rùng mình kinh ngạc trước thí nghiệm đầy sức thuyết phục về những khả năng siêu việt của người digan. Dân chúng chuyển từ trạng thái kinh ngạc đến trạng thái sợ hãi khi nhìn thấy Menkyađêt moi hàm răng ra, mới nguyên, được cắm trên hai lợi, rồi chìa cho mọi người xem trong một lát - trong giây lát thoáng qua ấy, Menkyađêt lại trở thành chính cái con người già lụ khụ của những năm trước đây - sau đó ông cắm chúng vào lợi rồi mỉm cười với tất cả sức trẻ trung vừa được khôi phục lại. Ngay đến cả Hôsê Accađiô Buênđya cũng phải thừa nhận rằng hiểu biết của Menkyađêt đã đạt tới những đỉnh cao quá sức tưởng tượng, nhưng rồi ông cảm thấy một niềm vui lành mạnh hơn khi người digan giải thích riêng cho ông về cách thức trồng răng giả. Điều đó khiến ông thấy vừa đơn giản vừa kỳ diệu, khiến cho ông, chỉ từ đêm đến sáng, mất ngay hứng thú trong việc nghiên cứu thuật giả kim; ông trở nên lầm lỳ khó tính và lại ăn uống thất thường, lại suốt ngày chỉ đi lại trong nhà. "Ngoài đường xảy ra biết bao điều kỳ lạ không thể tưởng được", ông nói với Ucsula.
"Ở bên kia sông, vâng, chính ở đó, có đủ loại máy móc kỳ diệu, trong khi đó chúng ta vẫn sống như những con lừa". Hết thảy những ai quen biết ông từ thuở mới lập làng Macônđô, đều ngạc nhiên thấy dưới ảnh hưởng của Menkyađêt ông đã thay đổi biết nhường nào.
Lúc đầu, Hôsê Accađiô Buênđya là một vị trưởng giả trẻ tuổi người vẫn thường dạy dân việc trồng cấy, khuyên nhủ cách nuôi dạy trẻ nhỏ và gia súc, cộng tác với mọi người, ngay cả trong công việc dùng đến sức mạnh cơ bắp, để đưa cuộc sống chung của làng đi lên, ngày một nhấm khá và yên bình hơn. Bởi vì ngôi nhà của ông ngay từ thuở ban đầu đã là ngôi nhà đẹp nhất làng còn những ngôi nhà khác đều được làm theo hình mẫu của nó: ngôi nhà có cửa ra vào rộng và sáng sủa, có một nhà ăn, làm theo kiểu hành lang vây xung quanh trồng hoa màu sắc sặc sỡ, có hai phòng ngủ, một cái sân rộng với cây dẻ khổng lồ, một vườn cây thẳng hàng và một vườn cỏ rộng mà ở đấy nào dê, nào lợn, nào gà sống thành bầy vui vẻ. Những con vật duy nhất bị cấm nuôi không chỉ ở trong nhà này mà ngay cả trong làng là những chú gà chọi.
Đức cần mẫn của Ucsula sánh ngang với đức cần mẫn của chồng mình. Bà năng nổ, mảnh khảnh, kiên nghị. Người đàn bà run rẩy mà chẳng một ai nghe thấy cất tiếng hát trong suốt cả cuộc đời mình, là người có mặt ở khắp chốn kể từ lúc trời vừa bừng sáng cho đến khi tối mịt, lúc nào cũng bận bịu với đàn gà kêu chíp chíp. Nhờ có bà, nền nhà đất nện không chút bụi, tường đất không vấy bẩn, bàn ghế giường tủ do chính bàn tay vợ chồng bà làm nên lúc nào cũng sạch sẽ, và những rương hòm cũ đựng quắn áo lúc nào cũng dịu thơm mùi húng dồi.
Hôsê Accađiô Buênđya, vốn là người tháo vát chưa từng có trong làng, đã bố trí các nhà theo hình thức sao cho từ mọi nhà đều có thể đi ra sông và không một nhà nào phải gánh nước vất vả hơn nhà nào, đánh những con đường chạy thật khéo để mọi nhà đều chịu nắng như nhau vào mùa nóng. Chỉ trong ít năm, Macônđô là một làng ngăn nắp gọn gàng và chuyên cần hơn bất kỳ làng nào trong số những làng được ba trăm cư dân ở đây biết tới cho đến lúc bấy giờ. Thực tế, đó là một làng hạnh phức, là nơi chưa một ai ngoài ba mươi tuổi, và chưa hề có người chết.
Kể từ những ngày lập làng, Hôsê Accađiô Buênđya đã làm bẫy và làm lồng chim. Chẳng bao lâu, không chỉ trong nhà ông mà trong tất cả các nhà của làng này đều đầy chim: nào chim tổ treo, chim hoàng yến, chim cổ đỏ, chim axulêhô. Tiếng chim tổ treo inh ỏi khiến Ucsula phải lấy sáp ong bịt lỗ tai lại để khỏi mất cảm giác thực. Khi những người digan thuộc bộ tộc của Menkyađêt đến đây lần đầu tiên để bán những viên thuốc đau đầu, thì mọi người lấy làm kinh ngạc nhận thấy bọn người này làm sao có thể tìm đến làng mình, một cái làng chìm trong hơi mù của đồng lầy, và những người digan thú nhận rằng họ đến được là nhờ tiếng chim hót dẫn đường.

回复

使用道具 举报

您需要登录后才可以回帖 登录 | 立即注册

本版积分规则

Archiver|手机版|小黑屋|estraducir.com

GMT+8, 2024-11-21 17:42 , Processed in 0.037115 second(s), 22 queries .

Powered by Discuz! X3.4

© 2001-2023 Discuz! Team.

快速回复 返回顶部 返回列表